Ý nghĩa tên Bùi Hồng Đăng chi tiết nhất

Giới thiệu về họ Bùi

Họ Bùi là dòng họ có lịch sử tại Việt Nam. Theo dã sử, thời nhà Đinh đã xuất hiện nhân vật Bùi Quang Dũng. Còn nhân vật họ Bùi đầu tiên xuất hiện trong lịch sử là Bùi Mộc Đạc. Bùi Mộc Đạc là một danh thần đời nhà Trần, vốn tên thật là Phí Mộc Lạc nhưng vì vua Trần Nhân Tông cho là Mộc Lạc là tên xấu, mang điềm chẳng lành (Mộc Lạc trong tiếng Hán nghĩa là cây đổ, cây rụng) nên vua đổi tên Phí Mộc Lạc thành Bùi Mộc Đạc với nghĩa Mộc Đạc là cái mõ đánh vang. Bùi Mộc Đạc làm đại thần trải 3 triều vua Trần.

Theo Đại Việt sử ký toàn thư: "Sau này, người họ Phí trong cả nước hâm mộ danh tiếng của Mộc Đạc, đua nhau đổi làm họ Bùi". Chắt nội Bùi Mộc Đạc (Phí Mộc Lạc) tên là Bùi Quốc Hưng là người tham gia hội thề Lũng Nhai và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Sau khi Lê Lợi lên ngôi, phong ông là Nhập nội Thiếu úy, tước Hương thượng hầu, sau thăng Nhập nội Tư đồ, được vua ban Quốc tính họ Lê, nên đổi là Lê Quốc Hưng. Theo gia phả của nhánh họ Bùi gốc Phí ở Nam Sách (Hải Dương) thì một trong số hậu duệ của cụ Bùi Mộc Đạc là Bùi Thị Hý chính là người đã khai sinh ra làng gốm Chu Đậu, được thờ là tổ nghề của làng gốm Chu Đậu.Những phát hiện mới về bà Bùi Thị Hý qua cuộc khai quật khảo cổ học tại Quang Tiền, Đồng Quang, Gia Lộc

Thời Lê sơ có các nhân vật Bùi Bị, Bùi Ư Đài, Bùi Cầm Hổ, Bùi Xương Trạch. Con gái Bùi Cẩm Hổ là Bùi Quý phi, vợ của vua Lê Thái Tông, sinh ra cung vương Lê Khắc Xương. Bùi Xương Trạch quê gốc ở xã Cát Xuyên, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá chuyển sang làng Định Công, Hà Nội, sau đó chuyển sang Thịnh Liệt sinh sống, lập nghiệp, lập nên gia tộc họ Bùi làng Thịnh Liệt, còn được gọi là Sơn Nam vọng tộc. Về sau dòng họ có các nhân vật như Bùi Huy Bích.

Thế kỷ XVI có Bùi Tá Hán là một cận thần của đại thần Nguyễn Kim (cha của Nguyễn Hoàng) lập Lê Trang Tông. Đến thế kỷ XVIII có Bùi Thế Đạt làm trấn thủ trông coi cả vùng biển Đông thuộc Bắc Trung bộ ngày nay. Bùi Dương Lịch là đại thần ba triều Lê, Tây Sơn, Nguyễn. Hay thời cận đại có nhà cải cách hải quân Bùi Viện.

Tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, mở khoa thi đầu tiên (năm 1075) lấy 4 vị tiến sĩ thì có 1 vị họ Bùi. Từ đó đến cuối triều nhà Nguyễn, trải qua 10 thế kỉ về khoa bảng, họ Bùi có đến 76 vị tiến sĩ, trong đó có 4 vị là bảng nhãn và một vị thủ khoa Nho học là Bùi Quốc Khái (đỗ triều Lý Cao Tông).

Ý nghĩa của tên Bùi Hồng Đăng

Ý nghĩa tên Hồng Đăng như thế nào? Hồng Đăng mang một số ý nghĩa như sau:

ngọn đèn ánh đỏ

Tên Bùi Hồng Đăng theo tiếng Trung và tiếng Hàn

Chữ Bùi trong tiếng Trung Quốc được viết là: 裴 - Péi
Chữ Bùi trong tiếng Hàn Quốc được viết là: 배 - Bae

Chữ Hồng trong tiếng Trung Quốc được viết là: 红 - Hóng
Chữ Hồng trong tiếng Hàn Quốc được viết là: 홍 - Hong

Chữ Đăng trong tiếng Trung Quốc được viết là: 灯 - Dēng
Chữ Đăng trong tiếng Hàn Quốc được viết là: 등 - Deung

Tên Bùi Hồng Đăng được viết theo tiếng Trung Quốc là 裴 红 灯 - Péi Hóng Dēng
Tên Bùi Hồng Đăng được viết theo tiếng Hàn Quốc là 배 홍 등 - Bae Hong Deung

Xem thêm: >>Tra cứu tên mình theo tiếng Trung, Hàn

Xem tên Bùi Hồng Đăng theo phong thủy năm Giáp Thìn

Hôm nay là ngày 21-12-2024 tức ngày 21-11-2024 năm Giáp Thìn - Niên mệnh: Hỏa

Chữ Bùi thuộc mệnh Thủy theo Hán tự
Hành của năm: Hỏa
Luận giải: tương khắc với bản mệnh, không đẹp. Chấm điểm: 0

Chữ Hồng thuộc mệnh Hỏa theo Hán tự
Hành của năm: Hỏa
Luận giải: không sinh, không khắc, ở mức trung bình Chấm điểm: 0.5

Chữ Đăng thuộc mệnh Hỏa theo Hán tự
Hành của năm: Hỏa
Luận giải: không sinh, không khắc, ở mức trung bình Chấm điểm: 0.5

Tổng điểm: 1/3

Kết luận: Tên Bùi Hồng Đăng sinh trong năm Giáp Thìn xét theo phong thủy thì là một tên được đánh giá trung bình trong năm này

Xem thêm: >>Xem tên mình có hợp phong thủy với năm sinh không

Bạn muốn đánh giá mấy sao cho tên Bùi Hồng Đăng?

    Bạn không tìm thấy tên của bạn? Hãy đóng góp tên của bạn vào hệ thống website bằng cách CLICK VÀO ĐÂY để thêm.